Góc chuyên môn

"Chỉ khi người đào tạo của doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo tại nhà trường thì sự liên kết của nhà trường và doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả thực tiễn", Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Thị Việt Hương nhấn mạnh.

Việc lo ngại của doanh nghiệp khi sinh viên đến thực tập cho thấy sự phối hợp giữa các bên chưa chặt chẽ, làm cho chất lượng giáo dục nghề nghiệp cũng như đầu ra tìm việc làm chưa đáp ứng nhu cầu.

Việc nắm trong tay các kỹ năng, kiến thức STEM, cơ hội việc làm sẽ rộng mở hơn và chia đều cho cả nữ giới và nam giới. STEM với các ngành nghề rất đa dạng như Công nghệ thông tin, Máy tính Viễn Thông, Kỹ sư, Quản lý dữ liệu, Sinh hoá, Vật lý…

Giáo dục nghề nghiệp nói chung, đào tạo nghề cho thanh niên nói riêng là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân lực nhằm đẩy nhanh trí thức hóa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và người lao động, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Việt Nam đứng 102/141 quốc gia về trụ cột "Kỹ năng": Nâng cao kỹ năng để tuân thủ 'luật chơi'
Theo "Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu trong thời kỳ 4.0" (GCI 4.0) năm 2019 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thì Việt Nam đang đứng thứ 102 trên tổng số 141 quốc gia về trụ cột "Kỹ năng". Năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam đứng thứ 6 trong ASEAN.

Đào tạo thực tế cho sinh viên ngành du lịch gặp khó khăn
Du lịch là ngành đặc thù nên học sinh học một chuyên ngành có khi phải thực tập ở nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay, chính sách của hầu hết doanh nghiệp du lịch không chấp nhận trả chi phí cho sinh viên trong quá trình thực tập.

Trường nghề tìm giải pháp đáp ứng yêu cầu nhân sự đa kỹ năng của doanh nghiệp
Do dịch bệnh và nhu cầu của thị trường ngày càng phát triển nên việc đào tạo cũng như yêu cầu về kỹ năng của học sinh, sinh viên cũng có những thay đổi. Doanh nghiệp mong muốn nhân sự đa kỹ năng.