Góc chuyên môn
TS Trương Anh Dũng - Tổng cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp đào tạo khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực là chìa khóa đột phá cho phục hồi và phát triển kinh tế.
Mặc dù người của doanh nghiệp được phép tham gia đào tạo nhưng chưa có qui định về tiêu chuẩn riêng cho đối tượng này, nếu chiếu theo qui định cho giáo viên thực hành thì nhiều người trong số họ không đáp ứng được.
Theo thống kê mới nhất của Forbes, ảnh hưởng của nền tảng gia đình đối với thành tích học tập của trẻ không hề thay đổi trong suốt 100 năm qua. Từ đó, sự phân biệt giàu nghèo trong trường học vẫn luôn luôn tồn tại, không hề biến mất.
Còn hơn 2 tháng là hết hạn nộp hồ sơ hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ người lao động chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.
Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn dành cho người dạy nghề đến từ doanh nghiệp
"Chỉ khi người đào tạo của doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo tại nhà trường thì sự liên kết của nhà trường và doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả thực tiễn", Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Thị Việt Hương nhấn mạnh.
Giải quyết lo ngại của doanh nghiệp lo ngại khi sinh viên trường nghề tới thực tập
Việc lo ngại của doanh nghiệp khi sinh viên đến thực tập cho thấy sự phối hợp giữa các bên chưa chặt chẽ, làm cho chất lượng giáo dục nghề nghiệp cũng như đầu ra tìm việc làm chưa đáp ứng nhu cầu.
STEM - Ngành 'hot' của tương lai
Việc nắm trong tay các kỹ năng, kiến thức STEM, cơ hội việc làm sẽ rộng mở hơn và chia đều cho cả nữ giới và nam giới. STEM với các ngành nghề rất đa dạng như Công nghệ thông tin, Máy tính Viễn Thông, Kỹ sư, Quản lý dữ liệu, Sinh hoá, Vật lý…