Góc chuyên môn
Nhiều vấn như quy định về phân luồng, chỉ tiêu tuyển sinh, giảng dạy chương trình văn hóa THPT, quy định đào tạo liên thông…, trong Luật GDNN đã không còn phù hợp với thực tiễn và cần sớm sửa đổi để nâng cao chất lượng GDNN.
Sáng nay (8/8), Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam đã phối hợp với Trường Cao đẳng Điện tử Điện lạnh Hà Nội, Công ty cổ phần GHW Hà Nội tổ chức Hội thảo “Di cư lao động châu Âu và cơ hội cho lao động Việt Nam”.
Câu hỏi được đặt ra tại hội thảo “Xây dựng mô hình trường cao đẳng số trong giáo dục nghề nghiệp” do Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề Công tác xã hội Việt Nam tổ chức tại ngày 25/7 tại Hà Nội.
Hội thảo được tổ chức để góp phần kết nối cung – cầu lao động, cung cấp thông tin cho các cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hội viên có thêm căn cứ trong điều chỉnh chương trình đào tạo, hướng tới đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực của thị trường lao động trong và ngoài nước.
Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Trân trọng giới thiệu nghiên cứu PGS.TS. Mạc Văn Tiến và Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy về Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, quy định pháp luật và vấn đề đặt ra
Ths.Nguyễn Thị Bích Thúy và PGS.TS. Mạc Văn Tiếncó những nhận định về Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, quy định pháp luật và vấn đề đặt ra. Trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu của hai chuyên gia ở dưới đây.
Những việc cần làm để doanh nghiệp tham gia sâu vào giáo dục nghề nghiệp
Để các doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào hoạt động GDNN, cần ban hành các chính sách khuyến khích, chế tài thích hợp đảm bào hài hòa lợi ích cho doanh nghiệp và cơ sở GDNN; Hỗ trợ nâng cao năng lực đào tạo của doanh nghiệp; Đổi mới phương thức đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo mô hình kết hợp Nhà trường-Doanh nghiệp.